Tài chính cá nhân và bài học

SỬ DỤNG NỢ TRONG ĐẦU TƯ (SONG NGỮ)

Morgan Housel và huyền thoại đầu tư mới nổi gần đây Howard Marks đã khuyến nghị trong bài đăng trên blog “𝘏𝘰𝘸 𝘐 𝘛𝘩𝘪𝘯𝘬 𝘈𝘣𝘰𝘶𝘵 𝘋𝘦𝘣𝘵” rằng hãy sử dụng nợ ở mức vừa phải nếu cần thiết đối với các tài sản có biến động và rủi ro thấp. Mặc dù lời khuyên này rất cơ bản, nhưng lại thường bị các nhà đầu tư bỏ qua. Hãy cùng Finsuccess tìm hiểu rõ hơn về lời khuyên này!!

27 Sep, 2024
411
Chia sẻ bài viết này

“VOLATILITY + LEVERAGE = DYNAMITE” - “TÀI SẢN BIẾN ĐỘNG + ĐÒN BẨY = THUỐC NỔ”

 “𝘏𝘰𝘸 𝘐 𝘛𝘩𝘪𝘯𝘬 𝘈𝘣𝘰𝘶𝘵 𝘋𝘦𝘣𝘵” - Morgan Housel & Howard Marks

One of the major ingredients behind such longevity is that they hold 𝘁𝗼𝗻𝘀 𝗼𝗳 𝗰𝗮𝘀𝗵, 𝗮𝗻𝗱 𝗻𝗼 𝗱𝗲𝗯𝘁. (Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên BỀN VỮNG VÀ DÀI HẠN là chúng ta giữ nhiều tiền mặt, và không/hạn chế vay nợ)

As debt increases, you narrow the range of outcomes you can endure in life (Khi nợ tăng lên sẽ làm giảm đi khả năng mà nhà đầu tư có thể chịu đựng trong cuộc sống, hàm ý rằng khi nợ càng tăng thì bạn sẽ càng áp lực)

It doesn’t mean debt is all bad and no business should take on debt. (Điều đó không có nghĩa nợ là xấu và doanh nghiệp không nên đi vay nợ)

VOLATILITY + LEVERAGE = DYNAMITE

However, it’s certain that a business with large cash reserve and no debt can endure more volatilities in its lifetime than businesses that are loaded with debt. (Tuy nhiên, chắc chắn rằng một doanh nghiệp có dự trữ tiền mặt lớn và không có nợ có thể chịu được nhiều biến động hơn trong suốt thời gian hoạt động so với các doanh nghiệp gánh trên vai quá nhiều nợ).

It’s important to consider where you are investing your debt money. If you use debt to invest in volatile assets, then you are signing up for surprise demise. (Điều quan trọng là phải cân nhắc xem bạn đang đầu tư tiền nợ của mình vào đâu. Nếu bạn sử dụng nợ để đầu tư vào những tài sản dễ biến động thì bạn đang phải đối mặt với sự sụp đổ bất ngờ - "cháy" tài khoản).

Howard Marks put it aptly, “VOLATILITY + LEVERAGE = DYNAMITE” (Howard Marks đã nói một cách chính xác, “tài sản biến động + đòn bẩy = thuốc nổ”)

He goes on, “the riskier the underlying asset, the less leverage should be used to buy them.” (Ông cũng giải thích hơn rằng, “Đầu tư tài sản càng rủi ro thì càng nên sử dụng ít đòn bẩy để mua chúng”). Surely, debt can maximize return, but too much of it also maximizes the probability of early demise (Chắc chắn, nợ có thể tối đa hóa lợi nhuận, nhưng quá nhiều nợ cũng làm tăng khả năng sụp đổ sớm).

Howard Marks’ recommednation is to use debt moderately, if needed, and on assets that have low volatility and risk. While the advice is basic, it is often ignored, hence, the reminder. (Khuyến nghị của Howard Marks là sử dụng nợ ở mức vừa phải, nếu cần thiết, và đối với các tài sản có biến động và rủi ro thấp. Mặc dù lời khuyên này rất cơ bản, nhưng thường bị các nhà đầu tư bỏ qua).

Sử dụng nợ ở mức vừa phải, nếu cần thiết, và đối với các tài sản có biến động và rủi ro thấp

Tiếp xúc nhiều nhà đầu tư tham gia thị trường, thông thường những thua lỗ nặng nề đều bị gặp phải vấn đề về “call margin” hay “force sell” – cháy tài khoản. Hay kể cả những doanh nghiệp lớn tại VN đòn bẩy quá cao, trong một ngành nghề có tính chu kỳ lớn cũng rơi vào tình cảnh tương tự như NVL gần đây, hay trước đó là HAG và vô số các DN lớn nhỏ khác trong ngành. Do đó đây là lời khuyên khá hữu ích trong kinh doanh và đầu tư chúng ta nên chú ý.

Đọc thêm các lời khuyên về đầu tư của Howard Marks tại ĐÂY!!

Thanh Thảo

Investment Advisory

Thanh Thảo

"Carpe Diem" - Nắm bắt hôm nay, nắm bắt thời điểm.

Bài viết liên quan

Cùng FinSuccess
xây dựng chiến lược

tài chính vững vàng

cho tương lai

Hãy để lại thông tin, đội ngũ FinSuccess sẽ sớm liên hệ để hỗ trợ bạn tốt nhất!

Họ và tên

Số điện thoại

Email

Bạn cần được tư vấn về dịch vụ nào?

Lời nhắn