Sách "Nguồn gốc Khủng hoảng tài chính"

Sách "Nguồn gốc Khủng hoảng tài chính"

Cuốn sách miêu tả quá trình tạo nên những vòng quay luẩn quẩn của đám bong bóng giá tài sản trong cuộc khủng hoảng và sau đó, chỉ ra lý do đằng sau những sai lầm trong chính sách đã làm trầm trọng thêm những chu kỳ kinh tế này.

11 Apr, 2024
665
Chia sẻ bài viết này

Tác giả: George Cooper 

Những chương đầu tiên cuốn sách này khái quát hóa vai trò hệ thống ngân hàng trung ương, với mục tiêu duy trì ổn định kinh tế, đã tạo ra môi trường cho phép các ngân hàng đầu tư mạo hiểm và nợ nần chồng chất. Cũng như, so sánh những trường phái đối lập của các nhà kinh tế Friedman, Keynes/Minsky về vai trò của Ngân hàng Trung ương để người đọc có góc nhìn toàn diện hơn. 

Quan điểm của tác giả trong cuốn sách này, Lý thuyế thị trường hiệu quả không phù hợp khi ứng dụng trong thị trường tài chính. Trong cuốn sách, tác giả cũng chỉ ra sự khác biệt khi áp dụng Lý thuyết thị trường hiệu quả trong thị trường tài chính, với niềm tin vào hiệu quả thị trường và sự tự điều chỉnh, đã bỏ qua những rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống tài chính.

Chương cuối cùng của cuốn sách, tác giả cho rằng các công cụ định lượng sẽ làm thúc đẩy phát triển bong bóng tài sản khi chúng ta quá lệ thuộc vào chúng và các công cụ định lượng được cho rằng: hệ thống đánh giá rủi ro cao hơn sau khi giá tài sản giảm. Điều này sẽ khiến các nhà đầu tư bán tháo và làm giảm giá tài sản hơn nữa.

 

The Origin of Financial Crises

Cuốn sách cũng đưa ra rất nhiều luận điểm mà bạn có thể tham khảo để hình thành chiến lược cho bạn: Khi đầu tư, chúng ta tìm kiếm các tài sản có giá trị khan hiếm, những tài sản mà cung không thể tăng đáp ứng kịp cầu. Vậy liệu bạn có sẵn lòng đầu tư vào cổ phiếu của một công ty nếu cứ mỗi khi giá cổ phiếu tăng trên một mức nhất định, công ty đó lại phát hành thêm cổ phiếu nữa? 

Nếu bạn không tìm được sách giấy để đọc, vui lòng tải file sách PDF miễn phí:  

Tại đây

 

Quỳnh Tô

Investment Advisory

Quỳnh Tô

Quá trình đầu tư trải qua rất nhiều cảm xúc, nhưng không nên đồng nhất cảm xúc vào bản thân: Tôi sợ và Tôi có một nỗi sợ là khác nhau.

Bài viết liên quan

Cùng FinSuccess
xây dựng chiến lược

tài chính vững vàng

cho tương lai

Hãy để lại thông tin, đội ngũ FinSuccess sẽ sớm liên hệ để hỗ trợ bạn tốt nhất!

Họ và tên

Số điện thoại

Email

Bạn cần được tư vấn về dịch vụ nào?

Lời nhắn